CÂY ĂN TRÁI

CÂY ĂN TRÁI

QUY TRÌNH PHỤC HỒI SẦU RIÊNG SAU THU HOẠCH CHUẨN CHỈNH - SÁT THỰC TẾ

Sau thu hoạch, cây sầu riêng bước vào giai đoạn "suy kiệt", cần được phục hồi đúng cách để tái tạo bộ rễ, dưỡng mầm mới và chuẩn bị cho vụ sau. Nếu không có quy trình chăm sóc phục hồi hợp lý, cây dễ bị nấm, tuyến trùng tấn công hoặc kiệt sức, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất vụ tiếp theo.

Lân: Mấu chốt để trái sầu riêng đạt chuẩn “vừa ngon vừa đẹp”!

Lân (Phosphorus) là một trong ba nguyên tố đa lượng thiết yếu cho cây trồng. Trong bộ ba đa lượng thiết yếu: Đạm (N), Lân (P), Kali (K), Lân giữ vai trò đặc biệt trong việc hình thành năng lượng và điều tiết quá trình vận chuyển dưỡng chất bên trong cây

NỨT CUỐNG SẦU RIÊNG – NHỮNG NGUYÊN NHÂN KHIẾN NHIỀU NHÀ VƯỜN BẤT NGỜ

Nứt cuống sầu riêng là một trong những hiện tượng gây thiệt hại không nhỏ cho nhà vườn. Trái đang phát triển tốt, bỗng dưng nứt cuống, rụng non hoặc ảnh hưởng đến chất lượng, giá bán...

NÊN HAY KHÔNG NÊN BÓN PHÂN SẦU RIÊNG SAU XỔ NHỤY?

Sầu riêng sau xổ nhụy là một trong những cột mốc quan trọng trong chu kỳ sinh trưởng của cây. Sau giai đoạn này, câu hỏi được rất nhiều bà con thắc mắc là: “Có nên bón phân cho cây không?” – nếu có thì bón loại gì, vào thời điểm nào và bón thế nào cho đúng?

[CẢNH BÁO KHẨN] THỐI TRÁI SẦU RIÊNG SAU MƯA LỚN: NGUY CƠ MẤT TRẮNG NẾU KHÔNG XỬ LÝ KỊP THỜI

Sau các đợt mưa lớn kết hợp nắng nóng, nhiều vườn sầu riêng đang đối mặt với nguy cơ bệnh thối trái lan nhanh, đặc biệt là thối hông, thối đít trái.

THỐI TRÁI SẦU RIÊNG VÀ VẤN ĐỀ ĐỌNG VỆT TRÊN TRÁI - NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH XỬ LÝ HIỆU QUẢ

Thối trái và đọng vệt trên trái sầu riêng là vấn đề phổ biến trong giai đoạn nuôi trái, gây ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng thương phẩm

MIÊN TRẠNG MẦM HOA SẦU RIÊNG TÂY NGUYÊN - BÍ QUYẾT KÍCH THÍCH RA HOA HIỆU QUẢ

Dạo này, nhiều vườn sầu riêng ở Tây Nguyên gặp tình trạng miên trạng mầm hoa – cây có nụ nhưng không bung hoa, cứ “ngủ đông” mãi. Vậy có cách nào khắc phục tốt hiện tượng này để giúp bà con trồng sầu riêng Tây Nguyên an tâm canh tác và chuẩn bị tốt cho giai đoạn dưỡng bông, nuôi trái?

Tại sao cần chú ý đến Kali khi tạo mầm sầu riêng?

Kali giúp cây sầu riêng chuyển hóa và vận chuyển dinh dưỡng hiệu quả, từ đó kích thích sự phân hóa mầm hoa sớm và đồng đều, tạo tiền đề cho cây ra hoa và đậu trái tốt hơn.

CÁCH TRỊ BỌ TRĨ TRÊN BÔNG SẦU RIÊNG MÙA NẮNG NÓNG

Bọ trĩ là một trong những dịch hại nguy hiểm thường tấn công sầu riêng trong giai đoạn cây mang bông, đặc biệt khi thời tiết nắng nóng, khô hạn

Vai trò của nước trong việc chống sốc nhiệt  trên cây sầu riêng

Nước là yếu tố sống còn trong việc chống sốc nhiệt cho cây sầu riêng trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Vậy vai trò cụ thể là gì và chế độ tưới nước cây sầu riêng như nào là thích hợp?
Zalo
Hotline