Kỹ sư l Cao Tiến Giang
Bộ phận l Kỹ thuật - Quảng bá
I. Tầm quan trọng của Lân "Yếu tố lân cân bằng đa lượng",
Lân (P) nằm trong bộ 3 đa lượng và chiếm giữ vai trò rất quan trọng trong cây và là yếu tố cân bằng N và K, việc này chế tác hại của việc bón thừa đạm.
Với vai trò nổi bật là tạo nên nhân tế bào, sự hình thành bộ phận mới của cây
1/ Tham gia vào quá trình phát triển của bộ rễ và quá trình hô hấp song song với quá trình quang tổng hợp vì thế ảnh hưởng trực tiếp đến sự ra hoa, đậu trái và quá trình chín của trái và hạt, giúp hoa, quả to, hạt thì chắc.
2/ Tiền chất hình thành mầm hoa, phân nhánh, đâm chồi, ra hoa, hình thành trái.
3/ Liên quan đến sự tích lũy đường, bột vận chuyển về hạt và các bộ phận của chất nguyên sinh làm cho cây chống được với điều kiện bên ngoài môi trường
4/ Ngoài ra, lân còn có ứng dụng giúp giảm chua, hạ phèn với cho cây trồng
Hình 1: Tam giác đa lượng thiết yếu cho cây trồng NPK
|
II. Sử dụng lân như thế nào?
1/ Tình trạng thiếu Lân
– Quá trình tổng hợp protein bị gián đoạn, dẫn đến tích lũy đạm dạng Nirat.
– Gây ảnh hưởng đến chất lượng hoa, trái, củ.
– Cành lá sinh trưởng kém, lá rụng nhiều, rễ sinh trưởng chậm, cây thấp bé, lá ban đầu xanh đậm sau đó chuyển vàng và chuyển màu tím đỏ (bắt đầu từ các lá phía dưới trước, và từ mép lá vào trong).
2/ Tình trạng thừa Lân
– Thừa sắc tố do mất cân bằng dinh ức chế cây sinh trưởng
– Trái chín sớm hơn so với tuổi
III. Sử dụng lân cho cây trồng đòi hỏi yếu tố gì?
1/ Tình trạng Đất
2/ Tình trạng thiếu Nước
3/ Tình trạng Cây trồng
|