Lúa giai đoạn từ đâm chồi, đẻ nhánh đến giai đoạn làm đòng chăm sóc như thế nào?
Sau giai đoạn đâm chồi đẻ nhánh lúa phát triển các chồi con và chuẩn bị cho bước vào giai đoạn làm đòng của cây lúa là giai đoạn cực trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành năng suất sau này
Giải pháp giúp lúa đâm chồi, đẻ nhánh, nở bụi nhanh
Quá trình lúa đâm chồi, để nhánh liên quan mật thiết đến quá trình ra lá. giai đoạn này lúa cũng phát triển nhanh và mạnh nên cần bổ sung sinh dưỡng kịp thời để giúp lúa ra lá và đẻ nhánh, nở bụi nhanh.
Quản lý cỏ dại trên lúa triệt để đầu vụ Đông Xuân 2024 tại Kiên Giang
Quản lý cỏ dại trên lúa chưa bao giờ là công việc dễ dàng của bà con nông dân. Vụ Đông Xuân 2024 sắp tới này liệu bà con đã có quản lý cỏ dại hiệu quả nhất chưa?
Vì sao phun xịt cỏ chác nhưng không đạt hiệu quả cao
Cỏ chác (cỏ chác lác) là loại cỏ phổ biến trên đồng ruộng, có khí trị và có sức sống rất mạnh mẽ. Để diệt trừ hiệu quả cỏ chác trên đồng ruộng, bà con cần có giải pháp phun xịt thích hợp nhất
Vai trò của bộ lá đòng - Lúa giai đoạn làm đòng
Bộ lá đòng đóng vai trò quan trọng quyết định đến tỷ lệ vô gạo, năng suất và chất lượng mùa vụ. Bộ lá đòng thực chất là một nhà máy và là cỗ máy chính để tạo được tinh bột lại chính là màu xanh của lá đòng, quang hợp chính của lá.
Chăm sóc lúa giai đoạn đòng trổ
Lúa được xem là cây lương thực trọng yếu của cả nước. Muốn cây lúa đạt năng suất và có vụ mùa bội thu, bà con cần chú ý chăm sóc lúa ở rừng giai đoạn của cây đặc biệt là lúa giai đoạn làm đòng.
Quản lý các đối tượng gây hại giai đoạn lúa đâm chồi đẻ nhánh
Lúa thời kỳ đâm chồi để nhanh có xu hướng phát triển nhanh và mạnh về số lá, số dảnh và bộ rễ. Do vậy thời kỳ này góp phần quyết định đến số lá và bông trên một khóm lúa. Tuy nhiên, đây cũng là dịp để các đối tượng bọ trĩ, rầy phấn trắng và muỗi hành tấn công gây hại.
Giải pháp phòng trừ tổng hợp đạo ôn và lem lép hạt
Đạo ôn cổ bông và lem lép hạt được xem là 2 loại bệnh hại phổ biến trên lúa. Bệnh gây hại ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của cả mùa vụ.
QUẢN LÍ ĐẠO ÔN LÁ, ĐẠO ÔN CỔ BÔNG TRÊN LÚA
Đạo ôn lá: Nấm bệnh đạo ôn thường xuất hiện trên phần gần chóp lá hoặc ở mép lá. Lúc ban đầu chỉ là những chấm nhỏ lần lần phát triển lớn hơn kéo dài ra và nhọn ở 2 đầu, xung quanh vết bệnh có viền màu nâu hoặc nâu đỏ, phần giữa có màu xám tro. Vết bệnh điển hình bình thường có chiều dài khoảng 1,0-1,5cm và chiều rộng từ 0,3-0,5cm. Về kích thước vết bệnh còn tùy thuộc rất nhiều vào giai đoạn lúa bị nhiễm, mức độ kháng nhiễm của giống và các yếu tố về môi trường. Những lá bị nhiễm nặng lá bị khô và chết.
CHĂM SÓC LÚA GIAI ĐOẠN LÀM ĐÒNG - TRỔ
Kỹ sư l Cao Tiến Giang
Bộ phận l Kỹ thuật - Quảng bá